CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP NHỊN ĂN CHỮA BỆNH- PHẦN 2

Posted on Tin tức 275 lượt xem

Xem PHẦN 1 tại đây.

4. SỰ CẢI TẠO CƠ THỂ TRONG KHI NHỊN ĂN

Nội dung chính

Biểu hiện rõ rệt mà những người đã qua nhịn ăn đều thấy cơ thể và nghị lực đều được đổi mới, mụn nhọt, lang ben, bót… đều biến mất; da dẻ non trẻ lại trông thấy, một làn da mịn màng tươi mát xuất hiện.

 Da căng mịn màng sau khi trải qua quá trình nhịn ăn (Nguồn: Internet)

Bởi vì, giả sử sau đợt nhịn ăn trọng lượng cơ thể giảm 40%, khi ăn lại cơ thể sẽ phục hồi lại như trước. Tức là gần một nửa cơ thể được đổi mới, đó là những nguyên sinh chất mới, nên lẽ đương nhiên sự trẻ trung trở lại. Chứng tỏ rằng khi nhịn ăn, độc tố, các chất dư thừa… đã bị đào thải, những hư hỏng trong cơ thể được thay thế bằng nguyên sinh chất, khí huyết mới non trẻ. Do vậy các cơ quan được đổi mới, quá trình tiêu hóa và đồng hóa tăng cường, các tế bào, mô, cơ quan trở lại sinh lực của tuổi thanh xuân.

Nhiều thí nghiệm và thực hành cho thấy rất rõ ràng rằng những người bị bất lực sinh dục, vô sinh lầu năm… sau một đợt nhịn ăn vài ngày đã phục hồi dương lực nhanh chóng ngoài sự mong ước, nhiều người đã thụ thai, sinh con khỏe mạnh…

Việc cải thiện tinh thần trong thời gian nhịn ăn cũng rất rõ rệt. Bình thường lượng máu và năng lực tinh thần phải cung cấp cho quá trình tiêu hóa thì nay tập trung cho não nên độc tố ở nào được tẩy sạch, vì thế hoạt động của não được cải thiện, trí tuệ minh mẫn, tinh thần kiên định hẳn lên.

Đồng thời các giác quan cũng được cải thiện rất nhiều: Mắt sáng ra, vị giác tinh tế, xúc giác nhạy bén, khứu giác nhạy cảm hơn, đặc biệt thính giác thường được cải thiện nhiều nhất.

Hơn thế nữa, nhịn ăn còn có thể chữa được các bệnh tâm thần, tăng thêm khả năng kiểm soát và kiềm chế các say mê dục vọng thấp hèn. Bởi vì, ăn uống là nhu cầu số một, mạnh mẽ và quan trọng nhất của mọi sinh loài. Nhịn ăn thành công là chiến thắng và làm chủ nhu cầu mang tính bản năng, phản xạ cực mạnh của con người. Nên nghị lực, sức mạnh tinh thần tảng tiến gấp bội, có thể lấn lướt bất kỳ ham muốn không cần thiết, thậm chí thấp hèn nào. Ai nhịn ăn, nhất là nhịn ăn dài ngày thành công là đã thực sự chiến thắng chính mình. Mà, tháng người là “mạnh”, thắng mình là “dũng”. Dũng khí dồi dào thì làm gì cũng quyết làm bằng được! Đó chính là tư chất của con người phi thường.

Nhiều nhà khoa học sau khi nghiên cứu, theo dõi đã nói: “Không có một phương pháp trị liệu nào có thể cải tạo sinh lực thản hiệu bằng phương pháp nhịn ăn”.

Levazin nhận xét: “Trong thời gian nhịn ăn sức mạnh thể chất đã không bị mất mà năng lực tinh thần lại được tăng cường mạnh mẽ, trí tưởng tượng trở nên cực kỳ phong phú, trí nhớ phát triển một cách lạ lùng”.

Bác sĩ Secland (Nga) kết luận: “Nhịn ăn chẳng những là một phương pháp trị liệu tốt, mà còn xứng đáng được trọng vọng về lĩnh vực giáo dục”.

5. NHỊN ĂN, HÌNH THỨC GIẢI PHẪU KHÔNG CẦN DAO MỔ

Nếu thực hiện nghiêm túc đợt nhịn ăn (không ăn gì, không dùng thuốc men, chỉ uống nước là đun sôi để ấm khi thực sự khát) thì đến ngày thứ 3 trở đi dịch vị sẽ ngừng tiết ra, cảm giác khó chịu ban đầu chấm dứt.

Nhịn ăn (Nguồn: Internet)

Thông thường mọi người nghĩ rằng khi nhịn ăn, mỡ sẽ được sử dụng đầu tiên. Nhưng không phải thế. Các nhà sinh học cho rằng: sự sinh trưởng, phát triển bất thường của các u nhọt, ung bướu… là không cần thiết cho cơ thể nên chúng không có đầy đủ cơ cấu tổ chức về thần kinh, khí huyết, hệ vi mạch như các mô bình thường. Vì thế khi nhịn ăn, không được cung cấp chất dinh dưỡng như thường lệ nữa, sức sống của chúng bị chao đảo, suy sụp… nghiêm trọng, nên:

  • Các tế bào của khối u, ung nhọt, (kể cả các tạp trùng và ký sinh trùng)… rất dễ bị phân hủy để lấy năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể.
  • Mặt khác, hệ thống miễn dịch, đặc biệt các thực bào bị “đói” sẽ lồng lộn, lùng sục, tìm bắt các tế bào không bình thường (bị bệnh) để “ăn thịt”.

Hai quá trình trên chính là cơ chế tự chữa bệnh của cơ thể. Cũng chính là hiện tượng “giải phẫu không cần dao mổ”, nhưng có nhiều ưu điểm hơn hẳn việc giải phẫu thông thường: Không đau đớn, vì đó là quá trình sinh lý, biến dưỡng bình thường nhằm đào thải các độc tố tích tụ, làm tiêu biến các khối u, do vậy rất triệt để và hiếm khi bị tái phát.

Nhiều người sau một đợt nhịn ăn, ung bướu bên trong hay trên bề mặt ngoài cơ thể đã tiêu biến hết. Đó là nhờ cơ chế tự phân hủy nhờ enzyme nội bào, và bị thực bào “ăn thịt”. Vì vậy, khi có mầm mống ung bướu, thì nhịn ăn là biện pháp tốt nhất để dập tắt sự xuất hiện bệnh.

Tóm lại, nhịn ăn là phương pháp thuận thiên, giúp mọi hoạt động của cơ thể trở lại quân bình tự nhiên vốn có của nó; tống khứ các chất dư thừa, cặn bã đã tích tụ từ trước đó, tăng thêm sinh khí cho hệ thần kinh, tăng cường sức mạnh cho cơ thể nên cải thiện tích cực các giác quan đã suy yếu vì bệnh tật, tuổi tác cũng như bị đầu độc bởi môi trường, thức ăn độc hại không tự nhiên, không phù hợp với cơ thể. Nhịn ăn quả là cách tự “rửa tội” thích hợp và hiệu quả nhất.

Điều lý thú là, khi ăn, nhất là ăn uống quá nhiều thì sinh lực của máu suy giảm. Trái lại, như giải thích trên đây, nhịn ăn sinh lực của máu được tăng cường rõ rệt. Điều này tưởng như mâu thuẫn, ngược đời, nhưng hoàn toàn đúng sự thực mà chẳng mấy ai biết, càng không mấy ai có đủ ý chí để thực hiện.

Thông thường người ta nghĩ rằng phải ăn và ăn nhiều, ăn bổ mới đem lại sức mạnh mà không mấy ai hiểu rằng ngừng ăn mới giúp cơ thể có thêm sức mạnh. Một điều mới nghe qua dường như ngược đời, nhưng bằng những lý giải trên đây và qua thực lẽ áp dụng mới thấy là đúng và có cơ sở khoa học đích thực.

Mặt khác, phải quan niệm sức mạnh không phải chung chung, mà là sự hợp tác hữu hiệu giữa cơ bắp, thần kinh và sự trong sạch của máu. Đồng thời phải phân biệt sự sai khác giữa cảm xúc yếu đuối với suy nhược thực sự về sinh lực, giữa sức mạnh thực sự với cảm tưởng nghĩ rằng mình mạnh.

Từ thực tế nêu trên có thể rút ra nhận xét: Nhịn ăn là phương pháp điều trị tự nhiên phù hợp với mọi bệnh tật dù là cấp tính hay mãn tính, thông thường hoặc nan y… có thể chữa tận gốc các bệnh và phục hồi toàn diện sinh lực cơ thể. Hơn nữa, qua đó còn tự nâng tinh thần và trí tuệ của mình lên đẳng cấp mới cao hơn hẳn.

6. THỜI GIAN TIẾN HÀNH NHỊN ĂN CHỮA BỆNH

Thời gian nhịn ăn để chữa bệnh cấp tính không phụ thuộc vào loại bệnh nên không thể xác định trước mà tùy thuộc từng người, trường hợp cụ thể.

Kinh nghiệm của nhiều nhà nghiên cứu và thực tế, cho thấy khi trong người khó chịu thì không nên ăn gì suốt 48 giờ, nếu sau đó vẫn còn khó chịu, nên tiếp tục nhịn cho đến khi hết triệu chứng và thèm ăn trở lại. Vì vậy không nên và cũng không thể quyết đoán một thời hạn nhịn ăn cố định.

Nên nhịn ăn 48h khi cơ thể thấy khó chịu (Nguồn: Internet)

Nếu cần thiết phải nhịn ăn dài ngày để chữa bệnh chẳng hạn: Ung thư, suy gan, thận, tiểu đường,… mà người bệnh đang quá suy nhược thì nên thực hiện làm nhiều đợt ngắn ngày, nhưng trong thời gian chuyển tiếp giữa các đợt nên ăn uống theo đúng phương pháp dưỡng sinh (hợp lý và quân bình Âm – Dương), tốt nhất là ăn theo công thức số 7 hoặc số 6.

Tuy nhiên, nhịn ăn dài ngày bao giờ cũng có kết quả tốt hơn nhiều đợt nhịn ăn ngắn hạn, vì có đủ thời gian cần thiết để cơ thể bài tiết, hóa giải hậu quả của nhiều ngày tháng ăn uống trái tự nhiên, không quân bình Âm – Dương… Do vậy, bệnh chắc chắn sẽ hết, sức khỏe hồi phục nhanh chóng

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *